Những câu hỏi liên quan
Shuriana
Xem chi tiết
Hải Anh
22 tháng 12 2023 lúc 16:34

a, Gọi CTHH cần tìm là R2On.

PT: \(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)

Ta có: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{5,6}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)

\(n_{RCl_n}=\dfrac{11,1}{M_R+35,5n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RCl_n}=2n_{R_2O_n}\Rightarrow\dfrac{11,1}{M_R+35,5n}=\dfrac{2.5,6}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=20n\)

Với n = 2 thì MR = 40 (g/mol) là thỏa mãn.

→ CaO.

b, PT: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

_______0,1_____0,2 (mol)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{17,8\%}\approx41,011\left(g\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 5,6 + 41,011 = 46,611 (g)

\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{11,1}{46,611}.100\%\approx23,81\%\)

Bình luận (0)
Cao Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 9 2021 lúc 16:26

a)

$RO + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{RSO_4} \Rightarrow \dfrac{18}{R + 16} = \dfrac{54}{R + 96}$
$\Rightarrow R = 24(Magie)$

Vậy CTHH là $MgO$

b) 

$n_{H_2SO_4} = n_{MgO} = \dfrac{18}{40} = 0,45(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4}  = \dfrac{0,45}{1,5} = 0,3(lít)$
$C_{M_{MgSO_4}} = \dfrac{0,45}{0,3} = 1,5M$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Hải Anh
10 tháng 3 2023 lúc 10:13

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 5 2022 lúc 18:59

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
5 tháng 5 2022 lúc 19:02

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

Bình luận (0)
Taylor
5 tháng 5 2022 lúc 19:11

\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)

\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)

Bình luận (0)
huy nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 1 2022 lúc 15:49

\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3

_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)

=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 1 2022 lúc 15:51

 Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình: 
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5 
5,4-----------------------26,7 
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27 
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\) 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 5 2021 lúc 21:02

Bài 1 : 

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie

Bài 2 : 

$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)

M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm

Bình luận (0)
Bảo Ân 8/2
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 4 2022 lúc 13:33

CTHH: R2On

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{32}{2.M_R+16n}\left(mol\right)\)

PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O

     \(\dfrac{32}{2.M_R+16n}\)--------->\(\dfrac{32}{2.M_R+16n}\)

=> \(\dfrac{32}{2.M_R+16n}\left(2.M_R+96n\right)=80\)

=> \(M_R=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có n = 3 thỏa mãn

=> MR = 56 (g/mol)

=> R là Fe

CTHH: Fe2O3

Bình luận (0)
Milk Tea
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
30 tháng 3 2023 lúc 22:59

Không có mô tả.

Bình luận (0)